PHÍ ĐĂNG KÝ MÃ SỐ VẠCH, PHÍ DUY TRÌ MÃ SỐ VẠCH

Mã vạch có ý nghĩa rất lớn không chỉ đối với người tiêu dùng mà còn đối với các doanh nghiệp hay cá nhân, tổ chức muốn quản lý sản phẩm theo mã số mã vạch. Do đó hầu hết các doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh sản xuất đêu đăng kí mã vạch vì quản lý hàng hóa dễ dàng, thuận tiện tiết kiệm được chi phí thời gian và đặc biêt hơn nữa để đảm bảo hàng hóa của mình sẽ không bị làm giả làm nhái, giữ được uy tín của doanh nghiệp. Tuy nhiên khi đăng ký mã vạch thì cá nhân, tổ chức phí đăng kí mã vạch và nếu muốn duy trì mã vạch đó thì cá nhân, tổ chức còn mất cả phí duy trì mã số mã vạch, phí này do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Sau đây luật Nhân Hòa xin đưa ra một số quy định của pháp luậ liên quan đến phí cấp và duy trì mã số mã vạch như sau:

Thứ nhất: Chủ thể nộp và thu phí mã số mã vạch;

+) Chủ thể nộp phí:

Khi yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp  mã số mã vạch thì doanh nghiệp, tổ chức hoặc là cá nhân đó kể cả là người nước ngoài cũng không ngoại lệ phải làm thủ tục hồ sơ và nộp chi phí cấp mã số mã vạch theo quy định của pháp luật. Ngoài ra nếu tổ chức hoặc cá nhân đó muốn duy trì mã số mã vạch đó thì còn phải đóng phí duy trì hàng năm mức đóng sẽ phụ thuộc vào số lượng hàng hóa cần giữ mã số mã vạch đã được cấp.

Cơ quan có thẩm quyền thu phí chính là cơ quan có thẩm quyền cấp mã số mã vach cho các tổ chức, cá nhân đó,ở Việt Nam cơ quan có thẩm quyền thu phí cấp mã số mã vạch là Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng hoăc cơ quan, đơn vị trực thuộc được giao thực hiện việc cấp và thu phí mã số mã vach. Ngoài cơ quan này thì tổ chức, cá nhân khác không có thẩm quyền để thu.

Thứ hai: Mức thu và phí duy trì mã số mã vạch;

+) Mức thu:

Mỗi loại mã số mã vạch sẽ có mức thu phí khác nhau được phân ra gồm những loại sau:

– Phí cấp cùng với hưỡng dẫn sử dụng mã vạch sẽ khác với mức đăng kí để sử dụng cụ thể như sau:

Nếu trường hợp doanh nghiệp sử dụng loại mã GS1 là loại mã không phân biệt với mã số sử dụng thì sẽ có mức thu một triệu đồng trên một mã được cơ quan nhà nước cấp.

Đối với cá nhân, tổ chức sử dụng mã vạch có mã địa điêm toàn cầu viết tắt là (GLN) thì có mức thu thấp hơn la ba trăm nghìn đồng đối với một mã vạch.

Còn trường hợp sử dụng mã số hàng hóa toàn cầu tám chữ số EAN-8 (viết tắt là GTIN-8) sẽ có mức giá cùng với mã sử dụng toàn cầu là ba trăm nghìn trên một mã.

– Khi cá nhân, tổ chức yêu cầu đăng ký để sử dụng mã vạch nước ngoài thì sẽ có mức thu đối với mỗi hồ sơ như sau: Đối với mà có năm mươi mã sản phẩm hạc ít hơn thì sẽ là năm trăm nghìn đồng trên một hồ sơ, còn nếu hồ sơ nộp lên có từ năm mươi sản phẩm trở lên thì sẽ là mười nghìn đồng đối với một mã sản phẩm.

Thời gian nộp phí đăng ký sử dụng mã số mã vạch thì ngay sau khi nộp hồ sơ đăng ký để cấp Giấy xác nhận sử dụng mã số mạ vạch thì tổ chức, cá nhân phải nôp chi phí cấp theo mỗi loại mà tổ chức, cá nhân đăng ký và tổ chức thu có thẩm quyền thu phí có trách nhiệm chậm nhất là ngày mùng năm mỗi tháng phải gửi số tiền đã tạm thu trước vào một tài khoản gọi là phí chờ nộp ngân sách nhà nước và tài khoản này phải được mở tại kho bạc nhà nước.

+) Mức thu duy trì mã sản phẩm:

Đối với Doanh nghiệp sử dụng mã GS1 thì sẽ có mức thu phí duy trì mã vạch như sau:

– Nếu cá nhân, tổ chức sử dụng loại này mà có mười số sẽ tương đương một trăm vật phẩm sẽ có phí duy trì là năm trăm nghìn đồng trên một năm.

– Trường hợp cá nhân, tổ chức sử dung mã GS1 mà thuộc loại chín số se tương đương sử dụng một nghì vật phẩm tám trăm nghìn đồng trên năm để duy trì mã vạch loại này.

– Nếu sử dụng mã GS1 thuộc loại tám số sẽ tương đương là mười nghìn vật phẩm sẽ có phí duy trì là 1.500.000 nghìn đồng trên một năm.

– Ngoài ra nếu doanh nghiệp sử dụng mã GS1 mà thuộc loại bảy số thì sẽ tương đương với 100.000 số vật phẩm thì sẽ mất phí duy trì mã số vật phẩm là hai triệu đồng trên một năm duy trì.

Đối với trường hợp cá nhân, tổ chức sử dụng mã thuộc loại địa điểm toàn cầu  kí hiệu là GLN thì sẽ có phí duy trì mã vạch là hai trăm ngàn đồng.

Còn trường hợp sử dụng mã thương phẩm toàn cầu mà có tám chữ số  EAN-8 có kí hiệu là GTIN-8 cũng có mức duy trì mã vạch ngang bằng với mã GLN là hai trăm nghàn đồng trên năm.

Trường hợp tổ chức, cá nhân làm thủ tục để cấp mã số mã  vạch mà nhận được Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch sau ngày cuối cùng của thang 6 thì sẽ nộp chi phi duy trì mã vạch của nửa năm (50%) đối với từng loại mã vạch mà tổ chức, cá nhân đăng ký.

Ngoài ra khi tổ chức, cá nhân đã nhân được Giấy chứng nhận sửu dụng mã vạch sẽ phải nộp phí duy trì mã vạch năm đó luôn, nộp cả năm hay nửa năm phụ thuộc vào tổ chức, cá nhân đó nhận được Giấy chứng nhận khi nào chứ không phải năm tiếp theo mới nộp phí duy trì mã vạch. Phí duy trì mã vạch có tính thường niên (hằng năm) nếu muốn duy trì mã số mã vạch đó thì năm nào cũng phải nộp phí duy trì và pháp luật cũng không có hạn mức được phép ra hạn bao nhiêu lần do đó số lần là không hạ chế.

Thứ ba: Hồ sơ xin cấp mã số mã vạch.

Khi tổ chức, cá nhân muốn đăng ký để sử dụng mã số mã vạch phải làm thủ tục đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền và bao gồm nhựng hồ sơ sau:

– Trong hồ sơ đăng kí phải có Bản đang ký để sử dụng mã số mã vạch và bản này sẽ lấy theo ban mẫu cho nhà nước ban hành. Trường hợp mà doanh nghiệp có sư thay đổi vè nội dung đăng ký mã số mã vạch thì cá nhân, tổ chức đó bắt buộc phải làm thủ tục đăng ký lại nội dung trong thời hạn một tháng kể từ ngày có sự thay đổi.

– Giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp (bản sao) trường hợp đơn vị đó hoạt động sản xuất, kinh doanh. Còn đối với tổ chức, cá nhân không hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có Quyết định thành lập nộp bản sao.

Nơi nộp hồ sơ đăng ký mã số mã vạch:

Doanh nghiệp nộp hồ sơ lên Tổng cục Đo lường Chất lượng hoặc đơn vị trực thuộc được giao nhiệm vụ, sẽ hỗ trợ cũng như tiếp nhận và sử lý hồ sơ của cá nhân, tổ chức nộp lên. Thời gian giải quyết không được quá ba ngày làm việc kể từ thời điểm nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ tổ chức nhận hồ sơ phải chuyển hồ sơ đó sang Trung tâm Tổng cục chất lượng.

Khi nhận được đầy đủ hồ sơ giấy tờ thì Trung tâm TCCL trong thời hạn không quá ba ngày làm việc phải xem xét hồ sơ và đưa ra đề xuất mã số doanh nghiêp rồi trình lên Tổng cục Đo lường Chất lượng xem xét và cấp giấy Giấy chứng nhận sử dụng mã số doanh nghiệp cho doanh nghiệp yêu cầu. Bê cạnh đó phải thông báo cho các cá nhân, tổ chức có liên quan.

Trên đây là một số chia sẻ của Luật sư, mọi yêu cầu hỗ trợ quý vị hãy liên hệ tổng đài tư vấn pháp luật 0915.27.05.27 của chúng tôi. Công ty luật Nhân Hòa chuyên dịch vụ luật sư uy tín, tin cậy đảm bảo giải quyết mọi vướng mắc bạn gặp phải.

Công ty Luật Nhân Hòa

Địa chỉ: 02 Hiệp Bình, phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, Tp.HCM

Email: luatsunhanhoa@gmail.com

Hotline: 0915. 27.05.27

Trân trọng!

 

 

Phí đăng ký mã số mã vạch? Phí duy trì mã số mã vạch hàng năm? Các chi phí cần biết đối với việc sử dụng, duy trì mã số mã vạch.

Mã vạch có ý nghĩa rất lớn không chỉ đối với người tiêu dùng mà còn đối với các doanh nghiệp hay cá nhân, tổ chức muốn quản lý sản phẩm theo mã số mã vạch. Do đó hầu hết các doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh sản xuất đêu đăng kí mã vạch vì quản lý hàng hóa dễ dàng, thuận tiện tiết kiệm được chi phí thời gian và đặc biêt hơn nữa để đảm bảo hàng hóa của mình sẽ không bị làm giả làm nhái, giữ được uy tín của doanh nghiệp. Tuy nhiên khi đăng ký mã vạch thì cá nhân, tổ chức phí đăng kí mã vạch và nếu muốn duy trì mã vạch đó thì cá nhân, tổ chức còn mất cả phí duy trì mã số mã vạch, phí này do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Sau đây luật Nhân Hòa xin đưa ra một số quy định của pháp luậ liên quan đến phí cấp và duy trì mã số mã vạch như sau:

Thứ nhất: Chủ thể nộp và thu phí mã số mã vạch;

+) Chủ thể nộp phí:

Khi yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp  mã số mã vạch thì doanh nghiệp, tổ chức hoặc là cá nhân đó kể cả là người nước ngoài cũng không ngoại lệ phải làm thủ tục hồ sơ và nộp chi phí cấp mã số mã vạch theo quy định của pháp luật. Ngoài ra nếu tổ chức hoặc cá nhân đó muốn duy trì mã số mã vạch đó thì còn phải đóng phí duy trì hàng năm mức đóng sẽ phụ thuộc vào số lượng hàng hóa cần giữ mã số mã vạch đã được cấp.

Cơ quan có thẩm quyền thu phí chính là cơ quan có thẩm quyền cấp mã số mã vach cho các tổ chức, cá nhân đó,ở Việt Nam cơ quan có thẩm quyền thu phí cấp mã số mã vạch là Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng hoăc cơ quan, đơn vị trực thuộc được giao thực hiện việc cấp và thu phí mã số mã vach. Ngoài cơ quan này thì tổ chức, cá nhân khác không có thẩm quyền để thu.

Thứ hai: Mức thu và phí duy trì mã số mã vạch;

+) Mức thu:

Mỗi loại mã số mã vạch sẽ có mức thu phí khác nhau được phân ra gồm những loại sau:

– Phí cấp cùng với hưỡng dẫn sử dụng mã vạch sẽ khác với mức đăng kí để sử dụng cụ thể như sau:

Nếu trường hợp doanh nghiệp sử dụng loại mã GS1 là loại mã không phân biệt với mã số sử dụng thì sẽ có mức thu một triệu đồng trên một mã được cơ quan nhà nước cấp.

Đối với cá nhân, tổ chức sử dụng mã vạch có mã địa điêm toàn cầu viết tắt là (GLN) thì có mức thu thấp hơn la ba trăm nghìn đồng đối với một mã vạch.

Còn trường hợp sử dụng mã số hàng hóa toàn cầu tám chữ số EAN-8 (viết tắt là GTIN-8) sẽ có mức giá cùng với mã sử dụng toàn cầu là ba trăm nghìn trên một mã.

– Khi cá nhân, tổ chức yêu cầu đăng ký để sử dụng mã vạch nước ngoài thì sẽ có mức thu đối với mỗi hồ sơ như sau: Đối với mà có năm mươi mã sản phẩm hạc ít hơn thì sẽ là năm trăm nghìn đồng trên một hồ sơ, còn nếu hồ sơ nộp lên có từ năm mươi sản phẩm trở lên thì sẽ là mười nghìn đồng đối với một mã sản phẩm.

Thời gian nộp phí đăng ký sử dụng mã số mã vạch thì ngay sau khi nộp hồ sơ đăng ký để cấp Giấy xác nhận sử dụng mã số mạ vạch thì tổ chức, cá nhân phải nôp chi phí cấp theo mỗi loại mà tổ chức, cá nhân đăng ký và tổ chức thu có thẩm quyền thu phí có trách nhiệm chậm nhất là ngày mùng năm mỗi tháng phải gửi số tiền đã tạm thu trước vào một tài khoản gọi là phí chờ nộp ngân sách nhà nước và tài khoản này phải được mở tại kho bạc nhà nước.

+) Mức thu duy trì mã sản phẩm:

Đối với Doanh nghiệp sử dụng mã GS1 thì sẽ có mức thu phí duy trì mã vạch như sau:

– Nếu cá nhân, tổ chức sử dụng loại này mà có mười số sẽ tương đương một trăm vật phẩm sẽ có phí duy trì là năm trăm nghìn đồng trên một năm.

– Trường hợp cá nhân, tổ chức sử dung mã GS1 mà thuộc loại chín số se tương đương sử dụng một nghì vật phẩm tám trăm nghìn đồng trên năm để duy trì mã vạch loại này.

– Nếu sử dụng mã GS1 thuộc loại tám số sẽ tương đương là mười nghìn vật phẩm sẽ có phí duy trì là 1.500.000 nghìn đồng trên một năm.

– Ngoài ra nếu doanh nghiệp sử dụng mã GS1 mà thuộc loại bảy số thì sẽ tương đương với 100.000 số vật phẩm thì sẽ mất phí duy trì mã số vật phẩm là hai triệu đồng trên một năm duy trì.

Đối với trường hợp cá nhân, tổ chức sử dụng mã thuộc loại địa điểm toàn cầu  kí hiệu là GLN thì sẽ có phí duy trì mã vạch là hai trăm ngàn đồng.

Còn trường hợp sử dụng mã thương phẩm toàn cầu mà có tám chữ số  EAN-8 có kí hiệu là GTIN-8 cũng có mức duy trì mã vạch ngang bằng với mã GLN là hai trăm nghàn đồng trên năm.

Trường hợp tổ chức, cá nhân làm thủ tục để cấp mã số mã  vạch mà nhận được Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch sau ngày cuối cùng của thang 6 thì sẽ nộp chi phi duy trì mã vạch của nửa năm (50%) đối với từng loại mã vạch mà tổ chức, cá nhân đăng ký.

Ngoài ra khi tổ chức, cá nhân đã nhân được Giấy chứng nhận sửu dụng mã vạch sẽ phải nộp phí duy trì mã vạch năm đó luôn, nộp cả năm hay nửa năm phụ thuộc vào tổ chức, cá nhân đó nhận được Giấy chứng nhận khi nào chứ không phải năm tiếp theo mới nộp phí duy trì mã vạch. Phí duy trì mã vạch có tính thường niên (hằng năm) nếu muốn duy trì mã số mã vạch đó thì năm nào cũng phải nộp phí duy trì và pháp luật cũng không có hạn mức được phép ra hạn bao nhiêu lần do đó số lần là không hạ chế.

Thứ ba: Hồ sơ xin cấp mã số mã vạch.

Khi tổ chức, cá nhân muốn đăng ký để sử dụng mã số mã vạch phải làm thủ tục đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền và bao gồm nhựng hồ sơ sau:

– Trong hồ sơ đăng kí phải có Bản đang ký để sử dụng mã số mã vạch và bản này sẽ lấy theo ban mẫu cho nhà nước ban hành. Trường hợp mà doanh nghiệp có sư thay đổi vè nội dung đăng ký mã số mã vạch thì cá nhân, tổ chức đó bắt buộc phải làm thủ tục đăng ký lại nội dung trong thời hạn một tháng kể từ ngày có sự thay đổi.

– Giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp (bản sao) trường hợp đơn vị đó hoạt động sản xuất, kinh doanh. Còn đối với tổ chức, cá nhân không hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có Quyết định thành lập nộp bản sao.

Nơi nộp hồ sơ đăng ký mã số mã vạch:

Doanh nghiệp nộp hồ sơ lên Tổng cục Đo lường Chất lượng hoặc đơn vị trực thuộc được giao nhiệm vụ, sẽ hỗ trợ cũng như tiếp nhận và sử lý hồ sơ của cá nhân, tổ chức nộp lên. Thời gian giải quyết không được quá ba ngày làm việc kể từ thời điểm nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ tổ chức nhận hồ sơ phải chuyển hồ sơ đó sang Trung tâm Tổng cục chất lượng.

Khi nhận được đầy đủ hồ sơ giấy tờ thì Trung tâm TCCL trong thời hạn không quá ba ngày làm việc phải xem xét hồ sơ và đưa ra đề xuất mã số doanh nghiêp rồi trình lên Tổng cục Đo lường Chất lượng xem xét và cấp giấy Giấy chứng nhận sử dụng mã số doanh nghiệp cho doanh nghiệp yêu cầu. Bê cạnh đó phải thông báo cho các cá nhân, tổ chức có liên quan.

Trên đây là một số chia sẻ của Luật sư, mọi yêu cầu hỗ trợ quý vị hãy liên hệ tổng đài tư vấn pháp luật 0915.27.05.27 của chúng tôi. Công ty luật Nhân Hòa chuyên dịch vụ luật sư uy tín, tin cậy đảm bảo giải quyết mọi vướng mắc bạn gặp phải.

Công ty Luật Nhân Hòa

Địa chỉ: 02 Hiệp Bình, phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, Tp.HCM

Email: luatsunhanhoa@gmail.com

Hotline: 0915. 27.05.27

Trân trọng!

 

 



Facebook! Google! Twitter! Zingme!


HỒ SƠ ĐĂNG KÝ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA MỚI NHẤT

Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang chuyển mình sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế đã đem lại những cơ hội to lớn cho doanh nghiệp Việt Nam.

MỨC XỬ PHẠT KHI KHÔNG ĐĂNG KÝ WEBSITE VỚI BỘ CÔNG THƯƠNG

Trong thời đại 4.0 thì việc bùng nổ internet dẫn đến việc kinh doanh hàng hóa hay cung ứng dịch vụ trên mạng xã hội diễn ra là điều thiết yếu. Hiện nay, để thực hiện hoạt động thương mại điện tử bằng website thì cần đăng ký thông báo với Bộ Công thương.

Tư Vấn Bảo Vệ Quyền Sở Hữu Trí Tuệ

Tư Vấn Bảo Vệ Quyền Sở Hữu Trí Tuệ